Bài viết mới

CHEVENING CHINWAG #7: Học Thạc sỹ Y tế công cộng tại Anh – Trao đổi với Phó Giám đốc Cơ quan Y tế Anh và giám đốc WHO – Hỗ trợ y tế địa phương lấy mẫu Covid-19

CHEVENING CHINWAG #7: Học Thạc sỹ Y tế công cộng tại Anh – Trao đổi với Phó Giám đốc Cơ quan Y tế Anh và giám đốc WHO – Hỗ trợ y tế địa phương lấy mẫu Covid-19

Trong cuộc trò chuyện với Mind the gap lần này, Phan Triệu Phú, học giả Chevening 2020-2021 chia sẻ lý do lựa chọn ngành Y tế công cộng tại trường đại học Nottingham và quyết định đến Anh trong tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến 

Vietnamese Chevening alumni raise the bar in paying it forward

Vietnamese Chevening alumni raise the bar in paying it forward

The 500-member strong community of Vietnamese Chevening alumni has become a driver for change in one of the fastest-growing economies in the world. Coming back home after their study in the UK thanks to the Chevening scholarships, they have continued to take important roles in 

Chevening Chinwag #6: Trải nghiệm học tập tại trường Báo chí hàng đầu UK, tham quan toà soạn Bloomberg, Reuters và “sống, thở” hàng ngày cùng nghề báo

Chevening Chinwag #6: Trải nghiệm học tập tại trường Báo chí hàng đầu UK, tham quan toà soạn Bloomberg, Reuters và “sống, thở” hàng ngày cùng nghề báo

Chevening Chinwag* là một chuỗi những buổi trò chuyện với các học giả Chevening Việt Nam. Các Cheveners sẽ chia sẻ về chặng đường Chevening sinh động, thách thức và đáng nhớ của họ.

Theo dõi series bài viết này, bạn sẽ nhận được:

  • Chia sẻ cá nhân của từng học giả về Trường/Khóa học tại UK: phương thức học tập; cơ sở vật chất, và sự hỗ trợ giành cho sinh viên quốc tế…
  • Tips để tận dụng tối đa trải nghiệm tại UK: tham dự sự kiện của Chevening, workshops tại Trường, thực tập, tình nguyện, và du lịch…
  • Lời khuyên về việc làm thế nào và tại sao bạn nên ứng tuyển cho học bổng Chevening.

Hãy đặt câu hỏi của bạn ở comments ở dưới, và theo dõi những số tiếp theo của CheveningChinwag và rất có thể, bạn sẽ tìm được câu trả lời cho thắc mắc của bạn!

Trong buổi Chevening Chinwag lần này, hãy cùng chúng tôi trò chuyện với Nguyễn Thị Nam Phương, học giả Chevening Việt Nam 2019/2020 ngành Báo Tài chính (Financial Journalism) tại Đại học City, University of London. Qua những chia sẻ của Nam Phương, bạn sẽ biết thêm về việc chung với các thầy cô và bạn bè giỏi “ná thở” đến từ khắp thế giới, tham quan các toà soạn danh tiếng, cũng như cơ hội được nghe các phóng viên kì cựu của Financial Times và BBC chia sẻ chuyện tác nghiệp như thế nào.

[*] Chinwag (n.) /ˈtʃɪn.wæɡ/:  một buổi nói chuyện vui vẻ giữa những người bạn.

 

Q: Chào Phương! Bạn có thể chia sẻ cảm nhận chung của mình về việc học báo chí ở UK được không? Đâu là lí do khiến bạn chọn trường City, University of London để theo học lĩnh vực rất năng động này?    

A: Xin chào Chinwag! Giống như nhiều chương trình thạc sĩ khác ở UK, khoá học của mình chỉ có 1 năm thôi, nên chương trình học khá nặng và thử thách, nhưng cũng rất thú vị.

Mình rất thích việc các khoá học Thạc sĩ Báo chí ở UK mang tính chuyên sâu cao, tức là các ngành học tập trung cụ thể vào lĩnh vực ngách mà bạn muốn theo đuổi. Ví dụ nè, khoá học của mình là Báo tài chính (độc nhất vô nhị ở UK nhé!), nhưng trường City còn nhiều lớp khác như Truyền hình, Tạp chí, Báo tương tác, Báo điều tra, Báo dữ liệu.

Ở các trường khác còn có ngành Báo thể thao và Báo thời trang nữa cơ. Vậy nên tuỳ theo lĩnh vực báo chí mà bạn thích, sẽ có khoá học ở Anh phù hợp với bạn.

Lí do nữa mình chọn trường City, là vì trường nằm ở ngay trung tâm London, cạnh khu tài chính, nên đi lại rất dễ dàng. London là một trong những kinh đô lớn của ngành truyền thông thế giới, nên đa phần các phóng viên trẻ, sinh viên trẻ rất hào hứng với nhịp sống năng động nơi đây.

 

Q: Nghe hấp dẫn quá nha! Vậy cụ thể thì chương trình học của Phương tại trường City có những điểm gì thú vị?

A: Chương trình học của mình có hai phần. Phần đầu là các môn học chung của ngành, tức là tất cả sinh viên ngành Báo đều phải học vì nó là những kĩ năng cơ bản của làm báo, như phỏng vấn, đưa tin, biên tập, hiệu đính, đạo đức báo chí, cách sử dụng truyền thông điện tử và luật báo chí.

Bên cạnh các môn học chung, thì từng lớp sẽ có các môn học riêng. Ví dụ như là môn truyền hình, báo in, tạp chí, dữ liệu, viết code, đưa tin quốc tế, ngành mình thì học môn đưa tin tài chính – kinh doanh, ngoài ra còn các môn sáng tạo, kĩ năng điều tra.

Mỗi học kì mình học 4 tới 5 môn, mỗi môn có từ 3 tới 4 giờ học trên lớp với giảng viên. Học trên lớp có thể là ở giảng đường lớn, học chung với tất cả các bạn sinh viên ngành Báo, hoặc là chia nhỏ ra học ở lớp học, mỗi lớp có khoảng 20-30 bạn.

Ngoài giờ lên lớp thì sinh viên còn phải tự học, bao gồm lên thư viện đọc sách, dùng studio của trường, làm bài tập, làm bài nhóm, tham dự sự kiện và mở rộng mối quan hệ

Tụi mình còn có giờ hẹn riêng với giảng viên. Mỗi kì, một sinh viên được hẹn riêng với giảng viên 2 lần, mỗi lần 45 phút. Trong buổi gặp, giảng viên sẽ giải đáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp, bài tập hoặc các trở ngại khác trong chuyện học hành của sinh viên – rất là tâm lý luôn nha!

Các giờ học của tụi mình có rất nhiều khách mời – đều là các nhà báo kì cựu, chuyên gia truyền thông hoặc đại diện cơ quan quản lí báo chí. Họ đến lớp học của tụi mình để chia sẻ quan điểm và kinh nghiệm cá nhân trong nhiều chủ đề khác nhau, như làm freelance, mạng xã hội, sáng tạo cách làm báo, kiểm duyệt thông tin và“tin giả”.

Cuối cùng, khi đi học, tụi mình có nhiều cơ hội được tham quan các toà soạn báo nổi tiếng của Anh. Năm của mình, tụi mình tới tham quan Bloomberg, Reuters, bạn bè mình còn đi thêm toà soạn của The Telegraph và BBC nữa. Mình thích các buổi tham quan này lắm, vì tụi mình được thấy toà soạn cụ thể là như thế nào, lại được gặp các phóng viên và biên tập viên nữa. Tuyệt cú mèo luôn!

Q: Việc thi cử của sinh viên trường báo có gì khác những ngành học khác không nhỉ?

A: Bài tập và thi cử ở trường mình, và mình tin là ở nhiều trường báo chí khác ở UK, đều rất thực tế và liên quan đến công việc làm báo trong tương lai. Những bài tập nhỏ bao gồm “patch stories”, tức là cứ thứ 6 hàng tuần là phải nộp 1 bài viết 250 từ, có phỏng vấn ít nhất 2 nguồn tin. Và bắt đầu mỗi lớp học, tụi mình phải làm bài kiểm tra nhỏ về các sự kiện đang “hot” trong ngày, hoặc trong tuần. Ai không chịu đọc báo hàng ngày là khỏi biết làm! Các bài kiểm tra quan trọng hơn bao gồm bài viết chuyên sâu dài 1.000 hoặc 2.000 từ hoặc bản tin truyền hình 2 phút.

Ngoài ra tụi mình còn làm mạng xã hội, làm website, viết bài cảm nhận về những gì đã học, viết bài luận về vấn đề rủi ro đạo đức nghề báo. Những môn như Luật báo chí hoặc Hiệu đính thì tổ chức thi cuối kì nữa.

Về bài tập nhóm, thì tụi mình có nhiều bài thuyết trình nhóm gồm 2-3 sinh viên. Nói về bài nhóm, thì bài kiểm tra mình thích nhất là Ngày Sản xuất. Tức là cả lớp phải cùng tác nghiệp từ 8h sáng đến 4h chiều, làm sao để sản xuất kịp một tờ báo in hoặc một bản tin truyền hình hoàn chỉnh vào cuối ngày. Rất căng thẳng nhưng đúng tính chất “chạy deadline” của nghề báo.

Q: Trong quá trình học, Phương đã trải qua những khó khăn gì – và bạn làm sao để vượt qua điều đó?

A: Đầu tiên, vấn đề lớn nhất mà nhiều sinh viên gặp phải chính là khối lượng bài tập đồ sộ và rất nhiều bài còn phải nộp cùng ngày. Vì chương trình học chỉ có 1 năm, nên lượng kiến thức bị nén lại, dễ bị “ngộp” lắm. Cách mình giải quyết là điều chỉnh thời gian biểu hợp lí hơn, ưu tiên các bài quan trọng và hỏi kinh nghiệm của thầy cô, bạn bè và dùng các nguồn trợ giúp khác của trường. Chỉ cần bạn hỏi thì sẽ có người giúp bạn.

Mình cũng phải giảm bớt tính cầu kì, không đòi hỏi bài mình nộp phải hoàn hảo nữa bởi trường học cũng là “vùng an toàn” để mình mắc lỗi sai và học hỏi.

Vấn đề thứ hai mình gặp phải là cạnh tranh. Vì tất cả các bạn cùng ngành đều học giỏi và tài năng theo cách của họ – mình được học chung với các “ngôi sao sáng” của toàn thế giới. Và cạnh tranh công việc rất khốc liệt, nên nhiều lúc mình hay so sánh mình với các bạn khác – rồi lo lắng là tại sao mình không giỏi bằng họ. Sau một thời gian thì mình học cách tập trung vào chuyện học của mình, về điểm mạnh điểm yếu của bản thân và bớt quan tâm đến chuyện người khác. Không phải là mình bỏ lơ bạn bè nhé, mà ý mình là mình để ý xem mọi người có thành tích gì để học hỏi, chứ không phải là so đo thành tích của mình với họ.

Mình nhận ra là mỗi người có một con đường riêng, nên mình tập trung vào con đường riêng của mình sẽ tốt hơn là tự ti, ghen tị với các bạn khác. Đấy là cách suy nghĩ tích cực mà mình học được.

 

Q: Cảm ơn Phương vì cuộc trò chuyện thú vị này nhé!

Ngoài việc là một nhà báo tài chính nhiều kinh nghiệm, Nam Phương còn tham gia sáng tạo nội dung trên Youtube kể về những trải nghiệm của bạn ấy trong 1 năm học tập tại UK. Mời các bạn xem video mà Nam Phương thực hiện về trải nghiệm học ngành Báo chí tại UK nhé!

Chevening Chinwag #05: Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Bristol – Đà Nẵng, triển khai dự án dạy học cho nạn nhân buôn người ở Anh và cái duyên với học bổng Chevening

Chevening Chinwag #05: Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Bristol – Đà Nẵng, triển khai dự án dạy học cho nạn nhân buôn người ở Anh và cái duyên với học bổng Chevening

Chevening Chinwag* là một chuỗi những buổi trò chuyện với các học giả Chevening Việt Nam. Các Cheveners sẽ chia sẻ về chặng đường Chevening sinh động, thách thức và đáng nhớ của họ. Theo dõi series bài viết này, bạn sẽ nhận được: Chia sẻ 

Chevening Chinwag #04: DEVELOPING EDUCATIONAL TECHNOLOGY, EMBRACING BRISTOL’S DIVERSITY, AND ADAPTING TO THE NEW NORMAL

Chevening Chinwag #04: DEVELOPING EDUCATIONAL TECHNOLOGY, EMBRACING BRISTOL’S DIVERSITY, AND ADAPTING TO THE NEW NORMAL

Chevening Chinwag* is a series of informal pleasant conversations with our Vietnamese Chevening scholars, who are currently experiencing their exciting, challenging, and life-changing Chevening journeys. Read along and you will gain insights into: Personal reviews of UK universities: in-class learning method, university facilities, available support 

Chevening Chinwag #03: Integrating Software Developing with Journalism, Building a Sustainability Game, and the AGENDA TikTok challenge!

Chevening Chinwag #03: Integrating Software Developing with Journalism, Building a Sustainability Game, and the AGENDA TikTok challenge!

Chevening Chinwag* is a series of informal pleasant conversations with our Vietnamese Chevening scholars, who are currently experiencing their exciting, challenging, and life-changing Chevening journeys.

Read along and you will gain insights into:

  • Personal reviews of UK universities: in-class learning method, university facilities, available support to international students;
  • Tips on how to maximise their UK experience: attending Chevening activities, university workshops, interning, volunteering, and travelling;
  • Advice on how and why you should apply to Chevening.

Feel free to drop in your questions in the comments below, and follow our next editions to see your inquiries answered!

[*] Chinwag (n.) /ˈtʃɪn.wæɡ/: a long and pleasant conversation between friends.

In this edition, let’s follow Vuong Hao Linh, our current Chevening scholar at Cardiff University, to learn more about her unique course that combines computer science and journalism, her amazing Sustainability self-developed game, various interesting extra-curricular activities she joined in (AGENDA, HostUK), her evaluation of Cardiff University’s response to COVID-19, and her personal advice about re-applying and eventually winning the Chevening scholarship.

The first thing we have to ask is about your course, which has one of the most interesting and unlikely combination of two vastly different fields. How does this unique course work out for your learning experience?

My course is Computational Data Journalism, which is a joint program between School of Computer Science and Informatics and School of Journalism, Culture and Media at Cardiff University. You feel somehow special when your student card can access the facilities of two schools throughout the year, which would never happen in other courses. 🙂

Whenever people hear about my course name, they can’t help but question: What does “computational” even mean? Well, this makes the course soooo challenging. To put it simply, after the course, we would be able to develop our own software for our journalistic purposes. Imagine how difficult it is for almost all of us, who have no experience whatsoever, manage to become a software developer and familiar with three programming languages (python, javascript and html) in six months!

However, this also makes the course really cool too. Having been a journalist for years, I have always been the end-user rather than a creator of a technological tool. Learning how to code opens my eyes to many new, innovative ways of storytelling and presenting information. Let me show you an example, in the second semester of our course, our class would be divided into three or four-person-groups. Each group will work on a journalistic project that enables us to demonstrate our computational skills. Our group with four people came up with an idea of creating a computer game and a long-form article that allows the readers to be in the shoes of a green entrepreneur, so people can empathize how it is incredibly hard to be environmentally sustainable and profitable in the world that has emerged in mass consumption and mass production for decades. You can try to play the game and read the article here.

That is such an innovative and informative game! Tell us more about your role, your team and the development process.

 

My role in this project is being responsible for coding an activity in the game (A mini maze game where player has to go around the maze to raise funds from investors), and writing the article. I was also in charge of sourcing the interviews so we can make sure all the activities in the game as well as stories in the article are all based on real-life events. Besides, I did a little bit here and there like working on the game story, user experience design, user testing the game with my other group mates. I have learned a lot during this project since I worked in many parts of the project. I now have perspectives of both a developer as well as a journalist so I could understand more about the limitation and possibilities in applying new technologies in a journalistic work.

My team includes four people from four countries with very different backgrounds. Andy who is in charge of the game’s technology is from the UK; Rahel who took care of the game’s structure is from Germany and Poojil, who is responsible for game stories, is from India.

We developed this game roughly in two and a half months with lots of self-doubts and stress because we were not familiar with the technology behind the game as well as a completely new way of telling a story and we have so little time! But we eventually overcame this, I have the best group mates that I could ask for, actually :).

 

Is it possible to get a rough estimate of how many people had played this game?

We could not measure the traffic of our sites, unfortunately. However, since we did user testing with a group of around 20 people and their reaction were really positive (the average score they give us is more than 8/10). Our game is also considered to put in a lecture by a lecturer in sustainability and praised by Anna McMorrin, MP of Cardiff North and Vice Chair of the All Party Parliamentary Group (APPG) on Net Zero, to push government toward zero carbon economy.

 

COVID-19 pandemic’s impacts can be felt in every part of the world, in every sector. How would you rate Cardiff University’s response to this pandemic? What services/support has Cardiff University provided its students?

I would say my university’s reaction to coronavirus pandemic was pretty swift. Cardiff University quickly consulted the course directors, lectures and students about the situation of moving school online on around March 12 even though we did not have any coronavirus cases. Then on March 17, we stopped face-to-face teaching. Around one month after that, we were required to update our location and contact information to the university system so they would know how to reach you if anything happened. University’s staff also called/emailed me to introduce the university’s advice service during the pandemic on many aspect from visa, money, accommodation…

I cannot tell you specifically how students on the whole campus were supported during the pandemic but I could tell you about my personal experience within my two schools. As students of School of Computer Science and Informatics, we had to do the online attendance check-in every week and told the school if we need any urgent help or not. The School even organized a virtual meeting between students and school’s representatives to answer all the questions about changes in school’s services, class schedules and exams…All of our coursework deadlines are extended by one week. However, as students of School of Journalism, Culture and Media, we do not have to do such things. It’s not that they did not care but I supposed trainee journalists are expected that they can handle such situation gracefully. (It would be very likely that most of journalism students will work in a very unfamiliar environment and under very high pressure, like in a conflicted/war zones after graduation). Additionally, for our course, we can contact our course director and meet him on daily basis to talk about our study.

With that said, personally, I did not use any of my school services during the pandemic. With the fully-funded Chevening scholarship, I did not have any problems with money or accommodation. My course is challenging but I have been able to handle it on my own so far. At this time, I’m still staying here in the UK so I do not have to cope with different time zone when studying or working in my group. Thus, my life has not changed drastically compared to other students who have to work to finance their study here or students who come back to their country.

 

During this time, many students are working on their graduation thesis, could you offer some glimpses into your thesis topics, and whether you intend to incorporate any COVID-19 element into it?

I do not want to disappoint you but my thesis topic is completely unrelated to the pandemic haha. My thesis is a series of journalistic articles about how the manga fan scanlators can overshadow the professional publishers in bringing hidden gems to English speaking audience. Scanlators are so called “manga pirates” who scan, translate and distribute manga on the internet. Publishers can detest them but also, ironically, benefit a lot from them at the same time.

Even though there is no COVID-19 element in my thesis, it was because of the pandemic, lots of my commuting and shopping grocery time has been spent on reading manga. Thanks to that, I have been able to discover and read lots of manga masterpieces that I am sure they would never been published by the publishers (in both Vietnamese and English) without the scanlators. Piracy, is indeed illegal but no one can deny the innovation it has brought to the entertainment industry. Music and film industry has changed drastically (in a good way for the audience) largely because of piracy, I hope it would be the same with manga industry too.

 

Apart from excelling in your classes, what extracurricular activities that you have been involved in, either pre-COVID or post-COVID?

Since I have always wanted to study about feminism seriously, I have searched for such opportunities in Cardiff University even before coming to the UK. There is a network called The Gender and Sexualities Research Group led by Professor Emma Renold. Professor Renold developed Primary AGENDA, a resource that secondary school can use to teach children about body image, consent, sexuality, equality through artistic activities. I really wish I could bring AGENDA to Vietnam. You can look at the resource here.

The AGENDA was financially supported Wales Government to implement in secondary and high schools across Wales. I went with Professor Renold to a secondary school to film how students took the ideas from AGENDA and create their own art performance to express their view about gender equality. I was blown away by how creative they were. For example, they created a TikTok dance challenge in which the dancers would wear a white mask with empowering words written all over it and dance to the song written by powerful female artists. They also developed a “crazy golf” in which the player would lead the ball from start to finish line by overcoming the obstructions on the way. I think the “crazy golf” is a great metaphor for a long, winding, complicated road to achieve gender equality in real life.

Tik Tok dance challenge and “Crazy Golf” made by students from ysgol plasmawr School. Photo: Hao Linh

You had spent some time living with a British host through HostUK. Did this experience change or challenge any prior conceptions that you had about UK cultures and people?

Yeah, HostUK is a non-profit organization that connect international students to stay with British family for a weekend or a short holiday. I did not go to the host’s house alone but with a Filipino Chevener, Rowena who is also my classmate. It was an unforgettable memory.

My host is mental health female worker in Poole. She is quite a character, she is really enthusiastic about Asian culture and society. I am surprised that she reads lots of novels written about Vietnam and by Vietnamese writers (like Duong Thu Huong and Bao Ninh). She watches lots of Vietnamese movies too (we chat a lot about Stephane Gauger’s movies).

I and Rowena stayed at the host house for three days, two nights. Three of us stayed up so late every night talking about lots of things about our lives, our jobs. I learned more about UK’s society through the conversation. One thing I cannot get out of my mind is the tragic stories of the young carers whose relatives have mental health problems.

The host drove us around town, our plan was to go to the beach to collect fossils (Yes, thanks to the host’s instruction, I collected myself an Ammonite fossil), visit Corfe castle, then go to a famous café to drink a hot cocoa. However, the café was full so we could not get in haha. I and Rowena also taught the host how to cook our food. Since my host is a vegetarian, I cooked vegetarian chicken soup, vegan pillow cake and floating cake. Rowena made leche flan (which is caramel flan in Vietnam). It was so much fun.

Rowena, me having the first dinner (pumpkin soup) with our host Marina. Marina also served us a delicious dessert with a special no-alcohol cocktail and a homemade tiramisu cake. Photo: Rowena Caronan.

 

Finally, do you have any words of wisdom/advice for applicants who are interested in applying for Chevening, but think that Chevening is too difficult?

I myself have failed the Chevening scholarship three times. I do not know if I am eligible to give anyone advice but I could say I feel for those candidates who did not get the scholarship this year. Being rejected sucks. However, my three years ‘stuck’ in Vietnam is not a waste. Every time I reapplied, I rewrote the whole application. I realized that the more I know about myself, about what I have been doing in my job, the more I can benefit from what I am experiencing in the UK now. So, yeah, apply anyway!