Tag: học bổng

CHEVENING CHINWAG #8: Mang nghệ thuật vào các dự án giáo dục

CHEVENING CHINWAG #8: Mang nghệ thuật vào các dự án giáo dục

Trong số CHEVENING CHINWAG #8 lần này, chúng ta sẽ cùng trò chuyện với Dương Oanh, Chevening Scholar 2020/2021. Oanh cũng là Founder (Sáng lập viên) của Dự án Giáo dục nghệ thuật cộng đồng “Art For Education” (Nghệ thuật trong em là) đồng tổ 

Mình rút ra điều gì từ Bài luận về Networking apply học bổng Chevening

Mình rút ra điều gì từ Bài luận về Networking apply học bổng Chevening

Xin chào, Mình là Tú – Chevening Scholar khóa 2021-2022. Trong bài viết này, mình muốn chia sẻ một số điều mình đã rút ra từ trải nghiệm viết bài luận Relationship-building skills (gọi tắt là Networking) trong hồ sơ ứng tuyển Chevening. Hy vọng 

Chevening Chinwag #04: DEVELOPING EDUCATIONAL TECHNOLOGY, EMBRACING BRISTOL’S DIVERSITY, AND ADAPTING TO THE NEW NORMAL

Chevening Chinwag #04: DEVELOPING EDUCATIONAL TECHNOLOGY, EMBRACING BRISTOL’S DIVERSITY, AND ADAPTING TO THE NEW NORMAL

Chevening Chinwag* is a series of informal pleasant conversations with our Vietnamese Chevening scholars, who are currently experiencing their exciting, challenging, and life-changing Chevening journeys.

Read along and you will gain insights into:

  • Personal reviews of UK universities: in-class learning method, university facilities, available support to international students;
  • Tips on how to maximise their UK experience: attending Chevening activities, university workshops, interning, volunteering, and travelling;
  • Advice on how and why you should apply to Chevening.

Feel free to drop in your questions in the comments below, and follow our next editions to see your inquiries answered!

[*] Chinwag (n.) /ˈtʃɪn.wæɡ/: a long and pleasant conversation between friends.

In this edition, let’s follow Nguyen Hong Nhu, our outstanding Chevening scholar, studying Education, at the University of Bristol to listen to her amazing stories about her contemporary course that enables her to develop ideas for an Augmented Reality app; the diversity and inclusion of her University; how she quickly adapted to the ‘new normal’ with her dissertation; her special “Pub Friends”; and her advice to interested Chevening applicants.

The University of Bristol offers a variety of specialisms for a Master’s degree in Education, which are tailored to suit students’ learning needs. Could you share with us which disciplinary you chose and what is your overall evaluation of the course and the university so far?

I’m pursuing a Master’s of Science in Education at the University of Bristol, with a focus on Learning, Technology and Society. In essence, this course enables students to take a critical perspective on how technologies can support learning. Instead of focusing on the functional use of technology, the programme examines the wider set of factors that influence the outcomes of their use in education.

I greatly enjoy the contemporary course structure that allows me to try out different educational technologies such as robots and immersive technologies as well as to engage in debates to examine the integration of technology into learning critically. A highlight of my study was developing my own idea for a mobile application that uses augmented reality to support children and their parents to learn about science in the natural world and to connect with nature. The design idea for this app stems from my interest and professional experience in science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education, and I hope that in the future, I can further develop this app to help Vietnamese students learn about science in a fun and engaging way.

Photos: Presenting my app idea, guiding my classmate to experience virtual reality with Google Cardboard, and attempting to code with educational robots

Furthermore, I have been privileged to study with world-class academics with excellent research records in the field of education, technology and society. The University promotes an inclusive and diverse community that reflects in the diversity of staff coming from various countries such as the UK, America, Canada, Chile and also Vietnam. The feeling of attending classes taught by tutors who are world leaders in their subjects and are actively involved in relevant research is truly special! Also, my lecturers are caring and always making sure that their students have the best academic and wellbeing support to thrive. Learning at the Master’s level is challenging, let alone learning in a language other than your mother tongue. My lecturers work diligently to give students feedback and are willing to lend a sympathetic ear if we have problems.

Photo: With some of the international Chevening scholars at the University of Bristol 

 

COVID-19 has fundamentally changed our ways of life, including how we learn and work. How would you rate your university’s response to this pandemic? What services/support has your university provided its students?

While the COVID-19 pandemic has brought unprecedented challenges for students, lecturers and the wider university community, I appreciate the University of Bristol’s exemplary response to such an unprecedented set of circumstances. Classes were being moved online and catered for people to engage in different ways (a steep learning curve for both students and lecturers), and the University still offered a variety of student support services ranging from study skills to wellbeing service. I know that some of my lecturers have been juggling childcare and teaching, but they still did their best to respond to our messages outside of their own usual working patterns.

That said, we are all on a COVID-19 learning journey, and the full impact of the pandemic remains to be seen. As universities continue to develop blended learning models that combine face-to-face and online education, I hope that students will have high-quality, flexible and safe learning experiences​ at the University of Bristol in particular and in the UK in general.

Photo: Bristol Suspension Bridge

 

As a fervent advocate for education, STEM and digital technologies, are you going to integrate any of these fields into your dissertation? With COVID-19 pandemic halting a lot of ‘fieldwork’, how did you manage to find your resources and carry out your plans?

My dissertation focuses on online learning during COVID-19 in the British higher education context, a timely response to the current situation. In fact, before COVID-19, I had planned to research on a different topic. However, as a student who has studied educational technology and experienced first-hand the impacts of the urgent shift to online learning that the pandemic brought about, I decided to examine this topic further. By interviewing university lecturers in the UK, I aim to investigate how they have adapted their teaching practice to deliver online education in response to the coronavirus crisis and how institutions have supported lecturers to deliver online learning.

It has been an exciting experience conducting my own research completely online! At first, I felt a little intimidated interviewing well-regarded lecturers. However, they were all supportive and respectful of me as a researcher, which made me feel much more confident. Moreover, the pandemic has forced disruptive transformations on research methods, requiring traditional in-person interviews to be moved online. This movement would challenge us to reflect on how to harness the potential of digital technologies and to consider the ethical issues they may raise not only in education and research but also in all aspects of life.

 

It’s so good to hear that you have made the best out of the situation, and have successfully adapted to the ‘new normal’. Besides academics, Chevening scholars are very active: you all participate in a wide range of Chevening events during your time in the UK. Could you share with us some of the most interesting extracurricular activities that you have been able to do, either pre-COVID or post-COVID?

Chevening organise a wide range of activities for scholars, and I have been lucky to be able to participate in several events and networked with scholars from other countries. One of the most memorable activities was the voluntary project in Sheffield in February 2020. Eleven Chevening scholars gathered in Sheffield and went for a scavenger hunt to collect items for the Archer Project to help the local homeless and vulnerable. The project really pushed me to step out of my comfort zone as I had to work in a team with people I just met and went door to door to collect donations in a completely new city. At the same time, it was eye-opening to witness the great work that the charity has done to take care of the homeless. At the end of the day, my team – “Archer’s Angels”, won the scavenger hunt, and I left Sheffield feeling absolutely privileged to be able to support those in need.

Photo: With Chevening scholars in Sheffield

The Vietnamese Chevening scholars are also very close to each other. When we first arrived in the UK last year, we organised a big trip to Oxford where one of the scholars is based. We cooked phở and played “Ma Sói” (The Werewolves of Millers Hollow), which I was awful at but still enjoyed the good times with my fellow Cheveners! 😊

Photo: Gathering of 2019/20 Vietnamese Chevening scholars in Oxford

At university, I have a very close group of friends called “Pub friends”, consisting of students from the UK, Vietnam, Korea, Japan and China. Since we are very international, we usually organise ‘national cuisine day’ when each of us cooks our national dishes. Last Christmas, our British friend had us over at her home to celebrate Christmas with her family – a highlight of my UK experience. We had a wonderful day filled with delicious food, fun family games, and the joy of family gatherings.

Photos: A British Christmas at my friend’s home 

Photo: Christmas celebration with Vietnamese postgrads in Bristol

 

This unprecedented time, along with the uncertainty that comes with it, has overwhelmed many people. Do you have any tips to stay positive during this time?

By participating in Chevening activities and making an effort to being approachable and not being afraid to make mistakes, I’ve met with many interesting people who have become my support system when I’m living away from home, especially during these challenging times. As mentioned before about leveraging technology, I believe that one should continue to reach out and stay in touch with their friends and family, online! For example, I still regularly contact my “Pub friends” group via “online pub sessions” to cheer each other up and keep each other updated.

Photo: An “online pub session” with my friends

That said, I really miss the face-to-face interaction with my friends and staff at the University. I hope that as lockdown restrictions ease, I can go outdoors more often and meet my friends in person regularly.

 

Finally, do you have any words of wisdom for applicants who are interested in applying for Chevening, but think that Chevening is too difficult or they are worried about the COVID-19 implications?

I applied for the Chevening Scholarship twice and succeeded at the second attempt. In my opinion, failure is a catalyst for learning – it fosters a growth mindset in me and helps me reflect deeply on my values, my uniqueness and potential. ‘Conquering’ Chevening is not a piece of cake, but if you are determined and serious about your goal, you will find a way to make it happen.

COVID-19 has brought with it many implications for education. I believe that blended learning is the way forward, and many UK universities are developing a strong, research-rich blended learning experience ahead of the new academic year. UK universities always strive to deliver high-quality education for their students, regardless of it being face-to-face, online or a mix of both.

The bottom line is: Go for it! Apply to Chevening!

How I won the Chevening Scholarship (and How you can, too), Part 3: Interview Tips

How I won the Chevening Scholarship (and How you can, too), Part 3: Interview Tips

This is Part 3 of my series on tips to apply for the Chevening Scholarship sponsored by the UK Foreign and Commonwealth Office. Make sure to read Part 1: Building a Profile and Part 2: Writing your essays first. Hello, friends! I have resurfaced after a few months of 

Tôi đã chọn một khóa học thật “kỳ lạ”

Tôi đã chọn một khóa học thật “kỳ lạ”

Gregory dẫn chúng tôi đi dọc con đường Thame River từ Tower Bridge đến Greenwick Park vừa đi vừa giới thiệu về lịch sử của từng địa điểm và hỏi thăm về kỳ nghỉ Giáng sinh của chúng tôi. Đó là vào một ngày cuối 

Chút hoài cổ ở Bath yên bình

Chút hoài cổ ở Bath yên bình

Nếu đã trót yêu nét đẹp cổ kính của nước Anh qua ngòi bút của nữ nhà văn Jane Austen, bạn nhất định phải ghé chơi Bath một lần!

Ngược dòng thời gian

Một buổi sáng thứ 7 vào cuối tháng 10, chuyến xe lửa đưa tôi từ London đến Bath – phố cổ xinh đẹp của vùng Somerset phía Đông Nam nước Anh. Rời xa thủ đô nhộn nhịp, tấp nập, tôi bắt đầu một cuối tuần thong thả, nhẹ nhàng ở địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Khách du lịch đến Bath không khỏi choáng ngợp trước vẻ đẹp cổ điển của những căn nhà, con phố được xây từ thời Georgian ở thế kỉ 18. Trải qua hơn 200 năm, Bath vẫn còn giữ nguyên nét đẹp của một phố thị phồn hoa, nơi giới quý tộc Anh ngày xưa thường lui đến để tổ chức dạ hội, tắm nước nóng và thư giãn.

Sự “sang chảnh” của Bath thời ấy được nữ nhà văn Jane Austen miêu tả rất kĩ trong các tác phẩm kinh điển của bà. Trong truyện “Northanger Abbey” chẳng hạn, cô nàng 17 tuổi Catherine Morland mê tít những cửa tiệm hào nhoáng, vũ hội sang chảnh và ánh đèn lấp lánh của cuộc sống về đêm tại Bath.

Trời ơi, ai có thể chán Bath được cơ chứ!” – tôi không khỏi phì cười khi nhớ ra câu nói “để đời” này của nhân vật Catherine.

Trong chuyến đi này, tôi đến nhiều địa điểm mà Catherine ngày xưa có thể đã từng lui tới. Đó là dãy nhà Royal Crescent, bao gồm 35 toà nhà uy nghi của giới nhà giàu; hoặc Assembly Rooms, nơi tổ chức các buổi tiệc hoành tráng hoặc Milsom Street, “thủ phủ” của các shop thời trang hoặc nội thất hoài cổ.

Nằm cạnh Assembly Rooms là Bảo tàng Thời trang Anh, nơi trưng bày những bộ trang phục lộng lẫy của giới quý tộc, nghệ sĩ nổi tiếng, kèm theo mô tả chi tiết về quy trình phát triển công nghệ dệt vải từ thế kỉ 17 đến ngày nay. Sau khi đến Bảo tàng, tôi nhận ra rằng trong một xã hội trọng giai cấp như Anh quốc, trang phục và vẻ ngoài nói chung là một yếu tố rất quan trọng để giới quý tộc thể hiện mình.

Sau đó, tôi cũng ghé qua Bảo tàng Jane Austen để tìm hiểu thêm về cuộc đời của nữ nhà văn mà tôi yêu thích – tác giả của những tác phẩm nổi tiếng toàn thế giới như “Kiêu hãnh và Định kiến” hay “Lý trí và Tình cảm”. Nữ nhà văn từng sống tại Bath trong 5 năm và có thể nói, rất nhiều du khách đến Bath là fan lâu năm của Austen.

 

Sống chậm ở Bath

Cũng trong buổi chiều hôm ấy, trời đổ cơn mưa lớn nên tôi quyết định nán lại Bảo tàng Jane Austen để thưởng thức trà chiều – một thú vui rất Ăng-lê.

Ngồi cạnh khung cửa sổ, nhấm nháp trà thơm và bánh ngọt, tôi ngắm những con phố nhỏ của Bath ẩn hiện dưới cơn mưa. Một cảm giác thực sự rất yên bình và dễ chịu, tao nhã. Không chỉ tôi mà nhiều du khách đến Bath đã yêu mất cảm giác này.

  

Vì Bath rất nhỏ, trung tâm thành phố chỉ trong vòng bán kính 1km, xung quanh nhiều sông suối, vườn cây nên du khách có thể dễ dàng đi lại và tận hưởng sự cổ kính, nên thơ của phố cổ này. Chỗ đông đúc nhất có lẽ là di tích Roman Baths, nơi người La Mã cổ đại phát hiện ra dòng suối nước nóng vào 2,000 năm trước, mở đầu cho sự phát triển của Bath.

Đến Bath, bạn đừng quên trải nghiệm món Bath bun nổi tiếng. Có nhiều quán để bạn lựa chọn, nhưng đắt khách nhất vẫn là Sally Lunn’s. Được biết, nhà hàng đã phục vụ món bánh này từ thế kỉ 18, khi nữ đầu bếp Sally Lunn đến từ Pháp nghĩ ra công thức làm bánh ngon, dẻo và độc đáo.

Nhà hàng Sally Lunn’s có 3 tầng, cổ kính và nhỏ xinh với màu gỗ mun chủ đạo và ánh đèn vàng dìu dịu. Khách có thể gọi Bath bun ngọt (ăn kèm với bơ mứt) hoặc bánh mặn (ăn chung với thịt và rau). Theo cảm nhận của tôi, món bánh này ban đầu có vẻ hơi giống…hamburger hoặc waffles, nhưng vị lại rất thanh và dễ ăn.

Ở Bath có nhiều khách sạn cổ kính để bạn lựa chọn, nhưng giá cả phải chăng nhất phải kể đến YMCA hostel ở ngay trung tâm, nằm trong toà nhà cổ. Nếu bạn là tín đồ của “du lịch bụi”, YMCA là một lựa chọn rất hợp lý.

Vậy đấy, cuối tuần của tôi ở Bath trải qua thật yên bình, đáng yêu như vậy. Khi lên tàu về lại London, tôi không khỏi tiếc nuối khi rời xa những con phố nhỏ quanh co của Bath, và tự nhủ rằng nếu có dịp, chắc chắn tôi sẽ quay lại phố cổ xinh xinh này!

Bài viết: Nguyễn Thị Nam Phương – Chevening 2019/2020
Hình ảnh: Nguyễn Thị Nam Phương – Chevening 2019/2020